Để công nghiệp văn hóa Việt Nam cất cánh (kỳ 1): Chuyển biến tích cực, nhưng chưa xứng tầm

Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại đây, các chuyên gia đã cùng nhau trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn triển khai phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trong thời gian qua nhìn từ góc độ nhà quản lý, chuyên gia, tổ chức, doanh nghiệp.

Hội nghị đã tập trung đề xuất nhiệm vụ, giải pháp đối với các ngành có tiềm năng, lợi thế cạnh tranh; phát triển trọng tâm, trọng điểm các ngành công nghiệp văn hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Những con số biết nói

Hơn 7 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cùng với những thay đổi tích cực của cơ chế chính sách, đã góp phần thúc đẩy thị trường công nghiệp văn hóa Việt Nam có những bước tiến mới, đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP của cả nước.

Theo báo cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VH,TT&DL), trong giai đoạn 2016 – 2018, 12 ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đã đóng góp doanh thu khoảng 8,081 tỷ USD, tương đương 3,61% GPD; đến năm 2021, đóng góp của công nghiệp văn hóa đạt 3,92% GDP; năm 2022 tăng lên 4,04% GDP; giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022 đóng góp ước đạt 1,059 triệu tỷ đồng (44 tỷ USD).

Tại nhiều địa phương, các ngành công nghiệp văn hóa cũng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong giai đoạn 2016-2022, nhất là ở những thành phố lớn – những nơi được thiết kế để trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước ở tầm khu vực.

Để công nghiệp văn hóa Việt Nam cất cánh (kỳ 1): Chuyển biến tích cực, nhưng chưa xứng tầm - Ảnh 1.

Các thành phố như Hà Nội, Hội An, Đà Lạt cũng đã chính thức tham gia vào mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa các thành phố trên thế giới trong việc phát triển văn hóa và sáng tạo. Các sản phẩm công nghiệp văn hóa trên các lĩnh vực như âm nhạc, hội họa, văn chương, sân khấu, điện ảnh… ngày càng đa dạng, phong phú, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công chúng, trong đó nhiều sản phẩm có giá trị cao, tạo được tiếng vang trong nước và quốc tế. Nhiều di sản văn hóa được khai thác hiệu quả; công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích huy động được nhiều nguồn lực xã hội. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp, người lao động tham gia phát triển công nghiệp văn hóa, tạo nên các kết quả đáng ghi nhận ở cả 12 lĩnh vực.

Trong giai đoạn 2018-2022, số lượng các cơ sở kinh tế hoạt động trong các ngành công nghiệp văn hóa tăng khá cao ở mức 7,2%/năm . Lực lượng lao động thuộc các ngành công nghiệp văn hóa tăng khá nhanh ở mức 7,4%/năm, thu hút khoảng 2,3 triệu lao động, chiếm 4,42% tổng lực lượng lao động của toàn nền kinh tế. Nhiều ca sĩ, nghệ sĩ của Việt Nam đã bước đầu có những sản phẩm nghệ thuật thu hút hàng trăm triệu lượt xem và yêu thích của công chúng trên các nền tảng số; nhiều chương trình nghệ thuật được đầu tư kỹ lưỡng, đạt chất lượng và hiệu quả, từng bước tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế.

Các sự kiện sáng tạo, không gian sáng tạo được đẩy mạnh và “nở rộ” ở các đô thị; sự quan tâm của xã hội đối với ngành công nghiệp văn hóa ngày càng tốt hơn; nhiều hội nghị, hội thảo, tọa đàm về công nghiệp văn hóa được tổ chức ở các quy mô khác nhau, tạo nên những chuyển biến tích cực trong phát triển các ngành công nghiệp văn hóa thời gian qua.

Bên cạnh đó, các hoạt động ngoại giao văn hóa, chương trình, đề án về kết nối giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa được tổ chức thường niên đã thúc đẩy các hoạt động giới thiệu, xúc tiến, quảng bá sản phẩm công nghiệp văn hóa, thu hút sự quan tâm và nguồn đầu tư cho các ngành công nghiệp văn hóa, từ đó tăng cường sự liên kết, hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác, doanh nghiệp nước ngoài…

Vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng

Tuy nhiên, công nghiệp văn hóa vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của đất nước. Trong tham luận “Triển khai thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam”, bà Trần Thị Phương Lan, Vụ trưởng Vụ Văn hóa – Văn nghệ (Ban Tuyên giáo Trung ương) nêu quan điểm: “Chúng ta vẫn còn thiếu cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợp về thu hút nguồn vốn, phát triển nguồn lực để thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa phát triển toàn diện. Công tác tổ chức thực hiện trong một số ngành, lĩnh vực thuộc công nghiệp văn hóa chưa hiệu quả; tình trạng vi phạm bản quyền ngày càng phổ biến với nhiều hình thức khác nhau, gây ra những hệ lụy nghiêm trọng. Nguồn lực đầu tư cho công nghiệp văn hóa chưa tương xứng, còn dàn trải; việc huy động các nguồn lực ngoài Nhà nước, phương thức đối tác công – tư chưa đạt yêu cầu. Sự liên kết, phối hợp giữa các lĩnh vực trong việc phát triển công nghiệp văn hóa còn thiếu chặt chẽ, chưa thúc đẩy được các yếu tố thương mại trong các sản phẩm văn hóa. Nội dung, hình thức sản phẩm, dịch vụ trong các lĩnh vực công nghiệp văn hóa còn hạn chế; còn ít những sản phẩm, tác phẩm văn học, nghệ thuật lớn, có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật…”.

Để công nghiệp văn hóa Việt Nam cất cánh (kỳ 1): Chuyển biến tích cực, nhưng chưa xứng tầm - Ảnh 3.

Những rào cản trong nhận thức sẽ dẫn đến rào cản trong hoạch định đường lối, chính sách văn hóa. Vì vậy, theo bà Phương Lan, để bảo đảm thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, thời gian tới các cấp, các ngành, địa phương cần tiếp tục quán triệt sâu sắc, đầy đủ quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về văn hóa, văn nghệ nói chung, về phát triển công nghiệp văn hóa nói riêng; nâng cao hơn nữa nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của các ngành công nghiệp văn hóa đối với sự phát triển nhanh và bền vững đất nước.

Tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt các chương trình hành động nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, văn bản của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ đã ban hành; có kế hoạch cụ thể để tiếp tục chủ động hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam; bám sát các quan điểm, yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra tại Chỉ thị số 30/CT-TTg, ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ để bổ sung, xây dựng kế hoạch triển khai, bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm.

Chỉ thị số 30/CT-TTg có định hướng như sau: “Bộ VH,TT&DL với vai trò là cơ quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ, cần tiếp tục tăng cường công tác phối hợp với các ban, bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị, cộng đồng doanh nghiệp, các chuyên gia, văn nghệ sĩ, cá nhân sáng tạo trong việc tham mưu, đề xuất giải pháp và triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam”.

“Đối với việc tham mưu ban hành chính sách, cần tập trung vào các chính sách có tính chất đột phá, nhằm chuyển hóa tài nguyên văn hóa tiềm năng thành các sản phẩm và dịch vụ văn hóa có khả năng cạnh tranh cao; chú trọng nghiên cứu các chính sách về giáo dục và đào tạo kỹ năng sáng tạo, sớm bổ sung nguồn nhân lực chuyên môn cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và hệ thống đào tạo nhân lực bài bản, kết hợp đào tạo về kỹ năng nghề và kinh doanh. Nghiên cứu, hình thành và phát triển các trung tâm sáng tạo hoặc các cụm công nghiệp sáng tạo, tạo cơ sở để hình thành và tập trung các doanh nghiệp sáng tạo”.

“Đồng thời nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam; thành lập các nhóm chuyên trách về phát triển công nghiệp văn hóa, có trách nhiệm thúc đẩy, tăng cường các mối quan hệ hợp tác và thực hiện các hoạt động về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam”.

(Còn tiếp)

Nhận xét từ nhà cái 69VN

Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị triển khai Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại sự kiện này, các chuyên gia đã cùng nhau trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn trong việc triển khai phát triển các ngành công nghiệp văn hóa từ nhiều góc độ khác nhau: nhà quản lý, chuyên gia, tổ chức và doanh nghiệp. Ilồng ghép với không khí vui vẻ, tích cực, các chuyên gia đã đưa ra những ý kiến sáng tạo và đầy cảm hứng để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Trong lĩnh vực văn hóa và thể thao, không thể không nhắc đến 69VN – Sân chơi hiện đại cho người yêu thích cá độ. Với giao diện tinh tế, hệ thống bảo mật tiên tiến, đa dạng trò chơi và chính sách khuyến mãi hấp dẫn, 69VN là điểm đến lý tưởng cho những ai đam mê thể thao và ưa thích trải nghiệm cá cược trực tuyến. Hãy đến với 69VN để trải nghiệm sự chuyên nghiệp và tận tâm từ đội ngũ hỗ trợ của chúng tôi!

Từ khoá được tìm kiếm nhiều nhất: 69vn, 69vn casino, 69vn com

HẠO THIÊN

 

là một blogger, một nhà sáng tạo nội dung và là một SEO Executive tại SEOBET TEAM. Tôi luôn luôn tìm hiểu và phân tích các nội dung chuyên môn để sáng tạo ra những nội dung thân thiện, dễ hiểu và chính xác nhất đến cho các độc giả đã luôn ủng hộ tôi!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt [X]